Hen suyễn là căn bệnh mãn tính về đường hô hấp với các triệu chứng như đau ngực, khó thở… Vậy bệnh hen suyễn có di truyền không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Hen suyễn là một căn bệnh mãn tính về đường hô hấp (tiền thân của bệnh viêm nhiễm phế quản). Hen có nhiều mức độ khác nhau, bệnh có thể xuất hiện trong một vài năm nhưng cũng có trường hợp bị cả đời. Bệnh có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào.
Hiện nay, mặc dù y học phát triển nhưng bệnh hen suyễn vẫn là một vấn đề nan giải, bởi không dễ dàng gì mà có thể trị dứt điểm được căn bệnh này.
Theo các nguyên cứu y khoa cho thấy, hen suyễn không lây nhiễm, nhưng lại có tính gia đình và di truyền rất cao. Ví dụ, nếu một cặp vợ chồng mà 1 trong 2 người bị hen thì nguy cơ di truyền cho con tới 40%.
Tuy nhiên, không phải tất cả những người có cơ địa dễ mắc hen là chắc chắn sẽ xuất hiện bệnh hen, mà chỉ có một tỷ lệ nhất định. Những người có cơ địa hen, nếu tiếp xúc với các yếu tố dưới đây thì rất dễ bùng phát cơn hen.
Trái lại, người có nguy cơ bị hen mà tránh tiếp xúc với các yếu tố dị ứng kể trên thì có thể phòng và tránh được cơn hen hay bệnh hen hiệu quả.
Hen suyễn rất khó điều trị, nếu sơ xuất một chút, bệnh có thể tái phát lại là rất cao. Vậy nên, những người bị hen suyễn cần chú ý những triệu chứng dưới đây, để có thể phòng ngừa bệnh hiệu quả.
Khi gặp những triệu chứng này, tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ để có giải pháp điều trị tối ưu nhất.
Như đã đề cập, bệnh hen suyễn rất khó điều trị dứt điểm, cách tốt nhất để trị bệnh chính là phòng bệnh. Sau đây là những lưu ý dành cho bạn:
Đối với phụ nữ mang thai: nên đến bác sĩ thăm khám, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ để giảm nguy cơ truyền bệnh cho con.
Những người có cơ địa dễ bị hen hoặc có tiền sử bị hen thì nên:
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe bổ phổi phòng tránh hen suyễn của Thiên Môn Bổ Phổi của Dược Bình Đông.
Với sự kết hợp của 11 loại thảo dược khác nhau, trong đó chủ vị là Thiên môn đông (chiếm 15%) – có tác dụng lọc phổi, bổ phổi, giảm ho hiệu quả. Phụ vị là Tỳ bà diệp, Sa sâm, Cát cánh – đây đều là những thảo dược hỗ trợ trị viêm phế quản, giảm đau họng, ho khan. Tá vị hỗ trợ như sài hồ, trần bì – giải nhiệt, kháng khuẩn, cải thiện giấc ngủ. Cùng với đó là 2 thảo mộc được xem là chất dẫn bổ trợ trị ho, hen suyễn gồm có bạc hà và ngũ vị tử.
Cùng với đó là kỹ thuật phối ngũ theo phương pháp cổ xưa: Quân – Thần – Tá – Sứ, nên sản phẩm này không chỉ giúp bổ phổi, giảm ho mà còn giúp phòng ngừa các bệnh như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn hiệu quả…
Trên đây là những giải đáp về vấn đề Bệnh hen suyễn có di truyền không? Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho những ai đang quan tâm.