Bị lao phổi có đi làm được không?

Bị lao phổi có đi làm được không là thắc mắc của nhiều bệnh nhân khi được chẩn đoán mắc phải chứng bệnh phiền phức này. Để đưa ra được lời giải cho câu hỏi trên, hãy dành thời gian tìm hiểu những thông tin liên quan trong chia sẻ dưới đây nhé.

Thực tế, có rất nhiều người khi phát hiện mắc lao phổi đã cảm thấy tự ti, trầm cảm do bị bạn bè, người thân và đồng nghiệp xa lánh, không giống như việc ho nhiều về đêm có đờm. Vậy liệu rằng đây có phải là bệnh lây nhiễm và người mắc bệnh có nên đi làm hay không?

=> Xem thêm: Sản phẩm Thiên Môn Bổ Phổi hỗ trợ cho bệnh nhân mắc bệnh lao phổi

 

1. Bệnh lao phổi có dễ lây nhiễm hay không?

Lao phổi là một trong những cái tên xuất hiện trong danh sách các bệnh truyền nhiễm phổ biến hiện nay. Điều này cũng đồng nghĩa với việc bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác. Thậm chí, lượng vi khuẩn lao từ một người bệnh có thể truyền sang khoảng 10-15 người khác với tốc độ lây lan rất nhanh.
 

Theo chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa, những người có sức đề kháng kém, mắc một số bệnh như HIV, mạn tính, suy dinh dưỡng, thường xuyên uống rượu bia, sử dụng thuốc lá… sẽ có nguy cơ lây nhiễm bệnh cao hơn cả. Thông thường, nhóm đối tượng này sẽ dễ dàng mắc lao phổi khi tiếp xúc với người bệnh hoặc gặp các yếu tố vi khuẩn lây bệnh khác.

2. Bệnh lao phổi lây qua những con đường nào?

Để trả lời câu hỏi bị lao phổi có đi làm được không? Điều các bạn cần quan tâm chính là những con đường lây nhiễm phổ biến của căn bệnh này.

  • Đường hô hấp: Đây vốn được mệnh danh là con đường lây nhiễm nhanh nhất, dễ dàng nhất từ người mắc bệnh sang người khỏe mạnh. Việc tiếp xúc với người bệnh khi ho, khạc nhổ, hắt hơi, xì mũi… cũng làm tăng nguy cơ lây bệnh do vi khuẩn được phát tán ra ngoài môi trường sẽ nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể và phát triển nhanh chóng.
  • Đường cọ xát: Người khỏe mạnh tiếp xúc với vết thương, trầy xước của người mắc lao phổi cũng có thể lây bệnh.
  • Đường sinh hoạt hàng ngày: Việc dùng chung khăn mặt, bát đũa… cũng khiến bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người bình thường. 
  • Lây từ mẹ sang con: Không phải 100% con sinh ra từ mẹ mắc lao phổi đều bị bệnh. Nếu thai phụ mắc bệnh lao, các mẹ sẽ cần phải được được theo dõi và thực hiện theo chỉ định của bác sĩ để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm lao phổi từ mẹ sang con.
  • Đường tình dục: Khi quan hệ tình dục hoặc các cặp đôi yêu nhau, hôn nhau sẽ dễ lây nhiễm lao phổi cho người còn lại.

3. Điểm danh một vài yếu tố làm tăng nguy cơ lây truyền bệnh lao phổi

Với những con đường lây nhiễm phổ biến nói trên, khi xuất hiện các yếu tố dưới đây sẽ quyết định nguy cơ lây nhiễm từ người bệnh sang người khỏe mạnh.

  • Cùng sinh sống trong môi trường ẩm ướt, vi khuẩn dễ dàng phát triển và lây nhiễm hơn.
  • Bệnh nhân lao phổi có xuất hiện vi khuẩn trong đờm.
  • Bệnh nhân mắc lao phổi đang trong giai đoạn nhiễm trùng.

4. Bị lao phổi có đi làm được không?

Theo khuyến cáo của các bác sĩ chuyên khoa, người mắc bệnh lao phổi cần áp dụng các giải pháp giúp ngăn ngừa lây nhiễm bệnh cho những người khác. Trong đó, ho khan về đêm một trong những yếu tố quan trọng mà người bệnh cần lưu ý là hạn chế di chuyển đến những nơi đông người. 
 

Với câu hỏi khi mắc bệnh có đi làm được không? Bởi khi đi làm, bạn cần có sự giao tiếp với đồng nghiệp xung quanh. Thế nên, bạn có thể vô tình lây truyền bệnh cho bất cứ ai mỗi khi trò chuyện. Từ đây, nếu trong trường hợp thăm khám và phát hiện mắc bệnh, tốt nhất bạn nên xin nghỉ làm để thực hiện các giải pháp điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Khi khỏi bệnh hoàn toàn, bạn có thể tiếp tục quay lại làm việc bình thường như trước.

Như vậy, Dược Bình Đông vừa giúp các bạn tìm hiểu một số thông tin có liên quan đến bệnh lao phổi, đặc biệt các con đường lây truyền bệnh phổ biến hiện nay để bạn biết cách bảo vệ bản thân và những người xung quanh. Khi có dấu hiệu mắc bệnh, các bạn nên thăm khám tạo các cơ sở y tế để điều trị bệnh triệt để trong thời gian sớm nhất.

 
Các tin liên quan
Theo Suckhoedoisong.vn ngày 17/03/2020 -Thời điểm giao mùa, đặc biệt lúc xuân sang hè, thời tiết khắc nghiệt, trời trở nóng lạnh thất thường, độ ẩm trong không khí giảm thấp là điều kiện lý tưởng cho các loại vi khuẩn gây bệnh hô hấp phát triển. Áp dụng ngay các cách cực hay sau để phòng và điều trị viêm đường hô hấp cho trẻ.
2020-03-18

Theo Suckhoedoisong.vn ngày 20/03/2020 - Bệnh nhân bị bệnh cảm cúm thường thì chỉ cần chăm sóc và cho uống thuốc đầy đủ, đúng liều, đúng loại theo chỉ dẫn của bác sĩ từ 3-5 ngày các triệu chứng sẽ thuyên giảm dần và khỏi hẳn.Nhưng người chăm sóc bệnh nhân bị bệnh cúm cần nắm rõ những nguyên tắc sau đây.
2020-03-21

Theo Suckhoedoisong.vn ngày 23/03/2020 - Một chế độ dinh dưỡng không khoa học có thể gây hại và cản trở sự phục hồi của hệ miễn dịch.
2020-03-24

Theo Suckhoedoisong.vn ngày 25/03/2020 - Bộ phận mũi, họng của con người là “cửa ngõ” khiến virus, vi khuẩn xâm nhập dễ dàng nhất vào đường hô hấp. Do đó, để phòng, chống các bệnh về đường hô hấp việc vệ sinh mũi, họng thường xuyên là phương pháp hiệu quả được các chuyên gia y tế khuyến cáo để phòng bệnh.
2020-03-25

Theo Suckhoedoisong.vn ngày 05/04/2020 - Đau họng và viêm loét miệng là tình trạng phổ biến mà hầu hết mọi người gặp phải. Súc miệng bằng nước muối có thể là một cách rẻ tiền, an toàn và hiệu quả để giảm đau và giảm các triệu chứng từ các điều kiện làm ảnh hưởng đến miệng và họng…
2020-04-06

Theo Suckhoedoisong.vn ngày 06/04/2020 - Viêm mũi dị ứng là bệnh phổ biến, thường hay tái phát, nếu không được dự phòng và điều trị đúng cách, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, nhất là đối với bệnh nhân hen suyễn.
2020-04-07