Trẻ ho nhiều ngày không khỏi, cha mẹ nên chú ý!!

Trẻ ho nhiều ngày không khỏi là một vấn đề thật sự đáng lưu ý, vì nó ảnh hưởng rất nhiều dến chất lượng cuộc sống của trẻ như làm trẻ khó ngủ, thức giấc về đêm, buồn rầu, ảnh hưởng đến việc học…

=> Xem thêm: Dùng ngay sản phẩm Thiên Môn Bổ Phổi dành cho trẻ em tại đây để cắt cơn ho của trẻ

Khi nào mới gọi là ho kéo dài?

Ho kéo dài là khi trẻ ho liên tục trên 4 tuần mà không khỏi. Ho kéo dài thường gặp ở trẻ nhỏ khoảng 2 đến 10 tuổi. Đây thật sự là một vấn đề hết sức lưu ý do mức độ ảnh hưởng của nó với chính bản thân trẻ nhỏ cũng như cha mẹ.

Nguyên nhân khiến trẻ ho nhiều ngày không khỏi có thể là do trẻ bị viêm phổi, dạ dày, tim mạch, ho do thuốc, viêm mũi, cảm cúm…

Ngoài ra, bạn có thể dựa vào tính chất cơn ho của trẻ có thể đoán được phần nào nguyên nhân

  • Trẻ ho có đàm: có thể con bạn bị dị ứng, hen
  • Ho cơn đỏ mặt: ho gà, ho do vi khuẩn (vi khuẩn không điển hình như Mycoplasma, Chlamydia…)
  • Ho về đêm: viêm xoang mũi, hen
  • Ho sau khi bú hoặc sau khi ăn no hay ho khi nằm: trào ngược dạ dày, thực quản
  • Ho sau khi vận động mạnh: có thể trẻ bị hen suyễn
  • Không ho lúc ngủ nhưng lại ho khi thức: trẻ đang bị tâm lý

Khi nào cần cho trẻ đi khám?

Cha mẹ cần lưu ý, khi thấy trẻ ho nhiều ngày không khỏi (trên 4 tuần), ho có đờm kéo dài,  thở khò khè, ho kèm sụt cân, khó ăn/bú… nên dẫn bé đi khám, xét nghiệm càng sớm càng tốt để tìm nguyên nhân và hướng điều trị.

Nhưng trong 1 vài trường hợp, khi trẻ bị ho mà có những dấu hiệu sau thì cần phải đứa trẻ đi khám ngay:

  • Khó thở
  • Ho khởi phát đột ngột sau khi ăn hoặc đang chơi, vì có thể trẻ bị hóc dị vật
  • Ho kèm sốt cao
  • Ho có đờm, mùi hôi
  • Ho ra máu

Một vài lưu ý dành cho người lớn

Cần nhấn mạnh 1 điều, khi trẻ ho kéo dài hãy tìm hiểu rõ nguyên nhân rồi mới tính tới phương pháp điều trị thích hợp, tránh lạm dụng các loại thuốc ức chế ho mà không có sự cho phép của bác sĩ.

Khi trẻ bị ho, đừng vì quá sốt ruột mà lấy thuốc ho của mình mà chia nhỏ ra rồi cho trẻ dùng. Vì thuốc ho người lớn thường có tác dụng mạnh, gây tác dụng phụ cho trẻ.

Nếu thấy trẻ không có dấu hiệu bệnh lý cụ thể nào, cha mẹ có thể cho con nhỏ dùng các bài thuốc trị ho dân gian an toàn như tần dầy lá, tắc chưng đường, mật ong, gừng… Hoặc cho trẻ dùng thuốc ho an toàn có nguồn gốc từ thảo dược như Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông.

Thiên Môn Bổ Phổi – Phòng ngừa ho hiệu quả ở trẻ

Với hơn 66 năm nghiên cứu, 100% chiết xuất thảo dược có nguồn gốc tự nhiên và được lựa chọn, kiểm tra nghiêm ngặt từ nguyên liệu đến khi thành phẩm, Đông Dược Bình Đông đã cho ra đời 1 sản phẩm trị ho hiệu quả với tên gọi Thiên Môn Bổ Phổi.

     

 
Đặc biệt, Thiên Môn Bổ Phổi dựa trên bài thuốc trị ho Đông Y với chủ vị là Thiên Môn Đông – một loại thảo dược có tác dụng thanh lọc, bổ phổi. Các nhà nghiên cứu còn dùng chủ vị này trong việc trị ho lao, phổi hay ho ra máu.

Đi kèm với nó là 3 loại phụ vị, bao gồm: Tỳ bà diệp – trị tức ngực, ho suyễn do nhiệt; Cát cánh - giảm khàn tiếng, đau họng; sa sâm – trị viêm phế quản, ho khan.

Trong bài thuốc này còn có 6 loại tá dược hỗ trợ như: sài hồ (giải nhiệt), Bối mẫu (giảm ho do nhiệt trong ngực), Phục linh (cải thiện giấc ngủ), Trần bì + Dâu (làm loãng đờm), Xuyên trần bì (hạ cơn hen).

Bên cạnh đó, bài thuốc này còn có 2 chất dẫn gồm bạc hà và ngũ vị tử, 2 dược liệu này có tác dụng trị nôn mửa, đau bụng, ho đàm.

Nhờ sự kết hợp của 11 loại thảo dược này, mà Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông không chỉ giúp hỗ trợ điều trị hoa mà nó còn giúp bổ phổi, tăng sức đề kháng cho trẻ.

Đối với trường hợp trẻ ho nhiều ngày không khỏi (nếu như chỉ bị ho do thời tiết, không phải bệnh lý gì nghiêm trọng) có thể cho trẻ (từ 3-13 tuổi) dùng 3 lần/ ngày, mỗi lần 15ml, uống sau bữa ăn 30 phút có thể giảm ho cũng như phòng ngừa ho tái phát hiệu quả.

Các tin liên quan
Ho là phản ứng tự nhiên của cơ thể nhưng nếu cứ ho kéo dài phụ huynh cũng không tránh khỏi lo lắng. Càng lo lắng nhiều hơn vì trẻ ho nhiều hơn sau khi uống thuốc mà không hiểu nguyên nhân tại sao.
2018-09-28

Ho có nhiều dạng: ho gió, ho khan, ho dai dẳng, ho có đờm. Bạn phải tìm hiểu triệu chứng để xác định đúng loại ho, từ đó tìm ra cách điều trị phù hợp.
2018-10-01

Theo thống kê, có đến 99% trường hợp trẻ bị tử vong do viêm phổi tại các quốc gia đang phát triển. Chính vì thế, việc phát hiện sớm và điều trị bệnh viêm phổi kịp thời là cực kì quan trọng trước khi bệnh diễn biến nguy hiểm, gây nhiều biến chứng cho trẻ nhỏ.
2018-11-12

Đờm có thể là hậu quả của nhiều nguyên nhân gây bệnh ở đường hô hấp như viêm họng, mũi, thanh quản, khí quản, ápxe phổi, nhồi máu phổi, viêm phổi, hen phế quản, giãn phế quản, khí phế thũng, bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính...
2019-04-10

Ho là một phản xạ giúp tống các vật lạ, vi sinh vật gây hại ra khỏi đường hô hấp. Nhưng ho cũng là một chứng biểu khi niêm mạc đường hô hấp bị tổn thương do nhiều nguyên nhân khác nhau. Ho kéo dài thường gây khó chịu và ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống, sức khỏe của người cao tuổi.
2019-04-11

Ho không phải là bệnh mà nó là là một triệu chứng nhằm giúp cơ thể bảo vệ đường hô hấp khi khí quản bị kích thích hay viêm, cải thiện luồng không khí để bạn hít thở dễ dàng hơn.
2019-04-16