Viêm phế quản là một trong những bệnh về đường hô hấp mà nhiều người hay gặp phải. Thế nhưng, không phải ai cũng có kiến thức về căn bệnh này. Vậy nên, bài viết này sẽ giúp bạn có cách nhìn tổng quan về bệnh viêm phế quản như nguyên nhân và cách điều trị.
Viêm phế quản là bệnh gì?
Theo các tài liệu y khoa, viêm phế quản là tình trạng viêm nhiễm tại lớp niêm mạc ống phế quản khiến cho các đường ống dẫn khí bị thu hẹp, đồng thời xuất hiện chất nhầy gây cản trở sự lưu thông của đường khí. Hay nói đơn giản, viêm phế quản là tình trạng sưng viêm các ống dẫn khí.
Bệnh chia làm 2 loại: viêm phế quản cấp tính (sự viêm nhiễm kéo dài trong vài tuần) và viêm phế quản mạn tính (bệnh kéo dài hàng tháng, hàng năm, khi gặp tác nhân kích ứng sẽ bùng phát thành đợt cấp tính.
Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm phế quản gì?
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn bị viêm phế quản, nhưng theo các nhà khoa học thì nguyên nhân chính là do tái cấu trúc đường thở, tức là các tế bào niêm mạc trong phổi, phế quản bị tổn thương lâu ngày trở xơ sẹo, biến dạng.
Việc này khiến cho các tế bào trong đường thở mất đi khả năng loại bỏ tác nhân gây hại đến phế quản, phổi, từ đó làm cho quá trình viêm liên tục diễn ra và kéo dài. Ngoài ra, nguyên nhân này còn làm cho các tế bào tăng sinh, thành phế quản dày lên, khả năng đàn hồi kém, dẫn đến tình trạng ho, khó thở cũng như làm suy giảm hệ miễn dịch của phổi, phế quản bị suy giảm.
Ngoài ra, với các bệnh về viêm phế cấp tính thì bệnh thường là do virus gây ra, cụ thể là virus cúm, nên những ai bị cúm rất dễ bị các bệnh về đường hô hấp, phế quản.
Bên cạnh đó, các yếu tố dưới đây có thể khiến bạn có nguy cơ cao mắc bệnh viêm phế quản như:
Khi bị bệnh viêm phế quản, bạn có thể gặp những triệu chứng như:
Nếu bị viêm phế quản cấp tính thì bệnh có thể hết sau vài tuần điều trị. Tuy nhiên, nếu bệnh mạn tính thì phải điều trị và kiểm soát nếu không muốn ngày càng nặng hơn.
Việc cần làm đầu tiên khi gặp các triệu chứng ho, sốt cao, tức ngực… thì nên đến bệnh viện để bác sĩ chẩn đoán cũng như điều trị kịp thời. Tuỳ vào tình hình của bệnh, bác sĩ có thể sẽ cho bạn dùng kháng sinh, thuốc cắt cơn ho, thuốc làm giảm phế quản…
Mặc dù thuốc có thể giúp giảm nhanh triệu chứng bệnh viêm phế quản, tuy nhiên để tránh tình trạng tái phát lại bệnh, bạn nên kết hợp giữa điều trị với phòng ngừa bệnh để có thể phục hồi chức năng phổi. Một trong những cách phòng ngừa hiệu quả nhất hiện này chính là dùng Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông.
Được đánh giá là một trong những sản phẩm tốt cho sức khoẻ hệ hô hấp. Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông là sự kết hợp giữa bài thuốc cổ phương với 11 loại thảo dược quý thuộc nhóm hỗ trợ phòng ngừa bệnh đường hô hấp, từ đó giúp làm tăng sức khỏe hệ hô hấp, tăng sức đề kháng cho phổi và giúp tăng cường thể trạng
11 loại thảo dược đó bao gồm:
Thiên Môn Đông với thành phần Saponin như một loại corticoid thực vật, giúp kháng viêm, kháng khuẩn và tăng cường miễn dịch.
Cát Cánh, Tỳ Bà Diệp, Sa Sâm, Tang Bạch Bì, Bối Mẫu không những giúp hỗ trợ cho hoạt tính bổ phổi của Thiên Môn Đông, mà còn trực tiếp tác động giúp giảm ho, làm mạnh hệ hô hấp, giảm viêm.
Trần Bì có công dụng giảm ho, chống nôn, tăng thông khí.
Sài Hồ và Phục Linh giúp tăng cường sức khỏe, hỗ trợ cân bằng toàn diện tác động của bài thuốc.
Bạc Hà ngoài vai trò dẫn thuốc đến ổ bệnh thì nó còn có tác dụng sát khuẩn đường hô hấp.
Ngũ Vị Tử có công dụng làm ấm phổi cùng các cơ quan hệ hô hấp.
Đó là lý do vì sao mà nhiều người đánh giá Thiên Môn Bổ Phổi có công dụng hỗ trợ làm tăng sức khỏe hệ hô hấp, tăng sức đề kháng cho phổi và giúp tăng cường thể trạng; phòng ngừa các bệnh viêm hô hấp cấp, viêm phổi cấp. Đồng thời, hỗ trợ giảm nhanh các triệu chứng đường hô hấp như ho, đau họng, khó thở.